ĐỪNG ĐỂ CÁI “TÔI” THỐNG TRỊ

ĐỪNG ĐỂ CÁI “TÔI” THỐNG TRỊ

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Điều quan trọng là bạn sẽ làm gì sau đó để xứ lý vấn đề. Ta thường nhầm lẫn việc nhận lỗi với việc nhận trách nhiệm. Đúng là chúng ta cần có trách nhiệm với hành động của mình, nhưng nếu đã cố hết sức rồi thì ta có thể làm được gì nữa? Sự trách mắng có thể khiến người ta bị tê liệt, làm gián đoạn công việc và lo sợ sẽ mắc phải lỗi lầm đó lần nữa. Có người lại có thói quen đổ lỗi cho người khác để bản thân được tôn lên hay đơn giản là thoát tội. Thực sự việc đổ lỗi này có mang lại kết quả hay giải quyết được vấn đề gì của bạn hay không? Nhưng bản ngã…
Read More
HÃY ĐỂ CHO NGƯỜI KHÁC ĐƯỢC TỰ TẠI

HÃY ĐỂ CHO NGƯỜI KHÁC ĐƯỢC TỰ TẠI

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Đừng bắt lỗi người khác. Nếu họ cư xử không đúng, bạn cũng đâu cần làm khổ mình. Nếu bạn chỉ cho họ thấy sự sai lầm của họ, nhưng họ vẫn không sửa đổi, thì hãy để mặc họ. Khi Đức Phật theo học với nhiều vị thầy khác nhau, Ngài nhận thấy phương pháp của họ có chỗ thiếu sót, nhưng Ngài không dèm pha hay chê bai họ. Nhờ thái độ khiêm tốn và tôn trọng, Ngài gặt hái được nhiều lợi ích trong khi học với họ, tuy Ngài nhận thấy rằng phương pháp của họ chưa hoàn mỹ. Nhưng vì Ngài vẫn chưa ngộ đạo, nên ngài không phê bình hay tìm cách chỉ dạy họ. Sau khi giác ngộ, Ngài nhớ đến những người…
Read More
LÀM VIỆC VỚI CƠN GIẬN

LÀM VIỆC VỚI CƠN GIẬN

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Làm thế nào để làm việc với cơn giận và cảm giác chán ghét khi từ ái dường như là không thể và trái tim đã đông cứng? Làm thế nào có thể khảo sát những trạng thái tâm bất thiện mà chúng thường là phản ứng theo thói quen đối với những trải nghiệm khó chịu hoặc khó khăn? Những điều này có thể được quan sát dễ dàng trong mối liên hệ giữa chúng với nỗi đau thể chất, thường là sự co rút, thất vọng và thiếu kiên nhẫn; chúng ta không thích chúng. Chúng ta muốn nỗi đau biến mất và tham gia vào tất cả các loại chiến lược tinh thần không hiệu quả để thực hiện điều này. Chúng ta có thể vướng vào…
Read More
ĐỂ CÓ THỂ HỢP TÁC TỐT

ĐỂ CÓ THỂ HỢP TÁC TỐT

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Khi thực hiện các bước được mô tả bên dưới, chúng ta nên ghi nhớ những giá trị chung của nhóm mà chúng ta đang làm việc chung. Các cộng sự sẽ dễ dàng chấp nhận những ý tưởng phù hợp nguyên tắc của họ. Hơn nữa, chúng ta cũng nên cố gắng nhận biết cách đánh giá của các cộng sự về mức độ hợp tác của mình. Nếu có thể cải thiện trong việc cộng tác, hãy nỗ lực theo những bước sau đây: Xác định mục tiêu. Bước đầu tiên là xác định rõ ràng mục tiêu chúng ta muốn đạt tới. Các mục tiêu có thể là một giải pháp tức thời hay ngắn hạn hoặc một mục tiêu dài hạn. Thu thập tất cả những…
Read More
Thái độ

Thái độ

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
🍂 Thái độ của bạn có thể tạo ra, hoặc phá bỏ bất kì thuận lợi nào. Thái độ chính là nguồn năng lượng bạn mang trong mình. Bạn có thể có thái độ tích cực về những sự kiện diễn ra trong đời bạn, mà cũng có thể bạn chỉ có than phiền và đau khổ. Điều đó do bạn quyết định. Bạn có thể chủ tâm chọn tương tác một cách tích cực với hầu hết những sự kiện, tình huống – thái độ tích cực đơn giản chỉ là một lựa chọn của bạn. Bạn có thể thay đổi thái độ cũng như cuộc đời của mình. Bất cứ sự việc nào mà chúng ta phải đương đầu cũng không quan trọng bằng thái độ của chúng ta…
Read More
Tại sao cần phải trung thực trong công việc?

Tại sao cần phải trung thực trong công việc?

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Suy ngẫm
Trong môi trường làm việc, đôi khi bạn sẽ nghĩ rằng những lời nói dối nhỏ nhặt là hoàn toàn có thể chấp nhận được khi mà bạn có ý tốt hoặc giúp thúc đẩy mục tiêu của người khác hoặc của chính mình. Tuy nhiên, lời nói dối có thể làm tổn thương hoặc gây hại tới người khác. Vì vậy, trung thực là một trong những chuẩn mực giao tiếp mà bạn cần tuân thủ theo. Bạn có thể sẽ đang tự nhận mình là một trong số ít những người không hề nói dối, dù trong bất cứ tình huống nào. Nhưng tất cả chúng ta đều đã từng làm điều này và chỉ là bạn đang cố biện minh cho mình mà thôi. Liệu sự trung thực…
Read More
Câu chuyện hay về lòng trung thực đáng tự hào nhất

Câu chuyện hay về lòng trung thực đáng tự hào nhất

Cẩm nang sống, Chia sẻ
Những hạt thóc giống "Một ông vua nọ, đã cao tuổi nhưng lại không có con để nhường ngôi, vua muốn tìm một người đủ tài đức để trao lại ngôi vua. Vua quyết định giao cho dân mỗi người một đấu thóc và ra lệnh: “Ai nộp được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi báu; ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt!”. Đến vụ mùa, mọi người thi nhau chở thóc lúa về kinh thành, chỉ có một cậu bé đến tay không. Cậu bé kính cẩn quỳ xuống trước mặt vua và tâu xin nhận tội vì thóc mà vua ban cậu gieo không thành. Mọi người chỉ trỏ bàn tán, chỉ có vua là cười và nói: “Thóc phát ra đã bị luộc cả…
Read More
Cách xử lý nhân viên không trung thực

Cách xử lý nhân viên không trung thực

Cẩm nang sống, Chia sẻ
Đức tính trung thực là yêu cầu tiên quyết khi doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự. Dù đã chú trọng sàng lọc rất kỹ nhưng việc tuyển dụng một nhân viên không trung thực vẫn có thể xảy ra. Tùy theo mức độ và khía cạnh sai phạm mà doanh nghiệp sẽ có cách xử lý nhân viên không trung thực khác nhau. Làm thế nào để xử lý khéo léo, ổn định quyền lợi doanh nghiệp mà vẫn hoàn toàn an tâm về nhân viên đó thì những kinh nghiệm mà TalentBold sắp chia sẻ sau đây chính là cẩm nang giải quyết vấn đề. I. Những tình huống không trung thực thường thấy trong doanh nghiệp Trong danh sách những tình huống không trung thực của nhân viên, dưới đây…
Read More
VẤN ĐỀ CHÂN LÝ TRONG ĐẠO PHẬT

VẤN ĐỀ CHÂN LÝ TRONG ĐẠO PHẬT

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Trong một bài trước, chúng ta đã thấy rằng đạo Phật chủ trương một cái Biết rộng rãi, thấu triệt, và cao tột (Vô Thượng Chánh Biến Tri Giác). Cái Biết nầy căn cứ trên những thực nghiệm tâm linh, trên sự giải thoát giác ngộ của một vị Phật đã siêu xuất vô minh và sinh tử luân hồi. Cái Biết ấy là cái biết về chân tướng của vạn hữu, cái Biết về bộ mặt thực của mọi hiện tượng (bản lai diện mục). Chân tướng ấy, bộ mặt thực ấy, được gọi là chân như, là bản thể, là Phật; nói tóm lại, là chân lý. Vấn đề chân lý trong đạo Phật được quan niệm như thế nào? Ðạo Phật chủ trương rằng tri thức con…
Read More
CHẤP NHẬN CON NGƯỜI VỐN CÓ CỦA BẠN

CHẤP NHẬN CON NGƯỜI VỐN CÓ CỦA BẠN

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Suy ngẫm
Sự chấp nhận còn có nghĩa là chấp nhận bản thân một cách trọn vẹn, cả những phẩm chất tốt đẹp lẫn những khiếm khuyết. Làm sao ta mong nhìn ra được tính đồng nhất của vũ trụ nếu ta không sống hòa hợp với mọi khía cạnh của chính con người mình, bởi ta đang che giấu – hoặc không chịu thừa nhận – những “mảng tối” của ta? Chúng ta cần học cách hòa giải với bản thân và chấp nhận cả những mảng tối lẫn mảng sáng trong bản chất của mình. Mọi khía cạnh của nhân tính đều tồn tại đồng thời trong mỗi chúng ta. Trong chúng ta, không ai là “tốt hơn” ai cả. Trách nhiệm của chúng ta là phải chấp nhận bản…
Read More