TÔN TRỌNG

TÔN TRỌNG

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Có hai hình thức tôn trọng. Hình thức đầu tiên là bạn được tôn trọng bởi địa vị, danh tiếng hay tiền bạc của bản thân. Sự tôn trọng này không bền. Nó có thể bị mất đi một khi bạn không còn của cải hay vị thế. Hình thức thứ hai là bạn được tôn trọng bởi nụ cười và những phẩm chất tốt đẹp của mình như trung thực, tử tế, cam kết và kiên nhẫn. Không ai có thể lấy mất sự tôn trọng này. Khi bạn càng ít dính mắc vào những đức hạnh của mình, bạn càng có nhiều lòng tự trọng. Khi bạn bám chấp vào chúng, bạn coi thường người khác và sau đó thì những tính tốt này dần biến mất. Không…
Read More
TÂM CẢM ƠN

TÂM CẢM ƠN

Cẩm nang sống, Chia sẻ
Ở trong tín ngưỡng tôn giáo của đạo Thiên Chúa hoặc đạo Tin Lành, lúc ăn cơm cần phải cảm ơn trước, trước đây tôi cảm thấy rất lạ lùng, là chính mình làm việc, chính mình nấu cơm, vì sao phải cảm ơn Thượng đế? Mới đây xem bài báo, đội bóng đá vô địch thế giới là Brazil, lúc đang tuyên bố chức vô địch, họ không vội vàng lên bục nhận giải, mà cả đội trước tiên ở dưới bục làm cầu nguyện, cảm tạ Chúa, bởi vì Chúa Trời đã đứng về phía họ, khiến cho họ đạt vô địch. Điều này ở đội bóng đá khác mà xem là rất lạ lùng, vì sao Chúa Trời chỉ bảo hộ đội Brazil mà không bảo hộ…
Read More
THẤY BIẾT TRONG SÁNG

THẤY BIẾT TRONG SÁNG

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng, Lời hay, ý đẹp
Quả thật điều bất lợi!Người ngu sinh sở tri.Hủy phần sáng của mình,Tự chẻ đầu chính nó. (Pháp cú 72)Thấy biết là khả năng tự nhiên trong quá trình phát huy nhận thức và trí tuệ con người. Thấy biết phát sinh khi các giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc với những đối tượng (màu sắc, âm thanh, mùi hương, vị chất, vật xúc, ý tượng). Sự tương giao giữa hai yếu tố căn môn và trần cảnh làm phát sinh thấy biết tương ứng; từ đó hình thành khái niệm, tư tưởng, quan niệm, chủ trương, lý luận v.v… trong quá trình tất yếu của nhận thức và phán đoán, nhờ đó con người tiến hóa, phát triển nhanh hơn bất kỳ sinh vật nào khác trên trái đất. Nếu một người không có khái niệm gì về sự vật xung quanh, không có khả năng tư duy, phán đoán, không biết suy luận, tưởng tượng, không biết phê…
Read More
DANH NGÔN VỀ LÒNG BIẾT ƠN

DANH NGÔN VỀ LÒNG BIẾT ƠN

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Lời hay, ý đẹp
Một số câu nói hay về lòng biết ơn: Dưới đây là những câu nói hay về lòng biết ơn mà chúng tôi đã dày công tổng hợp. Những câu nói hay của những người nổi tiếng, có giá trị muôn thuở với thế hệ sau. Mọi người đặc biệt là những bạn trẻ nên đọc ít nhất một lần để cảm nhận điều thú vị và ý nghĩa ẩn đằng sau nhé. 1. “Lòng biết ơn có thể làm tất cả những ngày thường thành lễ tạ ơn, làm các công việc thường ngày thành niềm vui và thay đổi cơ hội bình thường thành phước lành” William Arthur Ward 2. ” Hãy biết ơn những gì đang có và bạn sẽ nhận được nhiều hơn. Nếu luôn luôn…
Read More
BẠN CÓ PHẢI LÀ NGƯỜI BIẾT LẮNG NGHE ?

BẠN CÓ PHẢI LÀ NGƯỜI BIẾT LẮNG NGHE ?

Cẩm nang sống, Chia sẻ
Có thể bạn nghĩ mình là người biết lắng nghe. Cũng giống như khi đánh giá kỹ năng lái xe, đa số những người trưởng thành đều đánh giá kỹ năng lắng nghe của họ trên mức trung bình. Theo kinh nghiệm phổ biến, hầu hết mọi người đều tin rằng một người biết lắng nghe phải làm được ba điều sau: Giữ yên lặng khi người khác nói. Biểu lộ cho người khác biết mình đang lắng nghe thông qua các cử chỉ khuôn mặt và âm thanh trong miệng (chẳng hạn như “ừ, à”). Có khả năng lặp lại những điều người khác vừa nói từng từ một. Thực ra phần lớn các tư vấn trên góc độ quản lý về kỹ năng lắng nghe đều gợi ý…
Read More
PHÂN BIỆT CHO ĐÚNG

PHÂN BIỆT CHO ĐÚNG

Cẩm nang sống, Chia sẻ
Câu hỏi bây giờ là, nếu thật sự không có gì sở hữu tính chất tồn tại cố hữu, tại sao kinh nghiệm hàng ngày của chúng ta vẫn cho thấy sự vật sở hữu một kiểu thực tại khách quan nào đó. Chúng ta sờ, cảm giác, nhìn thấy sự vật. Khi tiếp xúc với những đối tượng nhất định, chúng ta cảm nhận sự đau đớn. Những đối tượng khác đem lại cho chúng ta cảm giác dễ chịu. Khuynh hướng tự nhiên là nhìn nhận thế giới và những thứ trong nó như thể chúng có một loại bản chất khách quan, nội tại nào đó. Đối với người duy thực, đây là bằng chứng cao nhất cho thấy sự vật phải có thực tại khách quan:…
Read More
ĐỪNG ĐỂ CÁI “TÔI” THỐNG TRỊ

ĐỪNG ĐỂ CÁI “TÔI” THỐNG TRỊ

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Điều quan trọng là bạn sẽ làm gì sau đó để xứ lý vấn đề. Ta thường nhầm lẫn việc nhận lỗi với việc nhận trách nhiệm. Đúng là chúng ta cần có trách nhiệm với hành động của mình, nhưng nếu đã cố hết sức rồi thì ta có thể làm được gì nữa? Sự trách mắng có thể khiến người ta bị tê liệt, làm gián đoạn công việc và lo sợ sẽ mắc phải lỗi lầm đó lần nữa. Có người lại có thói quen đổ lỗi cho người khác để bản thân được tôn lên hay đơn giản là thoát tội. Thực sự việc đổ lỗi này có mang lại kết quả hay giải quyết được vấn đề gì của bạn hay không? Nhưng bản ngã…
Read More
SUY NGHĨ LÀ GÌ ?

SUY NGHĨ LÀ GÌ ?

Chia sẻ, Kỹ năng
Đừng để tôi tạo cho bạn ấn tượng rằng việc suy nghĩ là tồi tệ – ngược lại: bạn sẽ không thể đọc cuốn sách này nếu bạn không suy nghĩ, chứ chưa nói đến việc tìm đôi giày của mình vào sáng hôm sau. Nhưng vấn đề của chúng ta với suy nghĩ là: chúng ta không thể phân biệt những suy nghĩ nào hữu ích và những suy nghĩ nào khiến chúng ta phát điên. Tình hình là: khi chúng ta có một thử thách rõ ràng, bất kể đó là việc tính ra tốc độ của ánh sáng hay tìm ra túi hút bụi hiệu Hoover, ai đó, ở nơi nào đó, sẽ nghĩ ra giải pháp. Nhưng chúng ta sẽ không bao giờ khám phá ý…
Read More
HÃY ĐỂ CHO NGƯỜI KHÁC ĐƯỢC TỰ TẠI

HÃY ĐỂ CHO NGƯỜI KHÁC ĐƯỢC TỰ TẠI

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Đừng bắt lỗi người khác. Nếu họ cư xử không đúng, bạn cũng đâu cần làm khổ mình. Nếu bạn chỉ cho họ thấy sự sai lầm của họ, nhưng họ vẫn không sửa đổi, thì hãy để mặc họ. Khi Đức Phật theo học với nhiều vị thầy khác nhau, Ngài nhận thấy phương pháp của họ có chỗ thiếu sót, nhưng Ngài không dèm pha hay chê bai họ. Nhờ thái độ khiêm tốn và tôn trọng, Ngài gặt hái được nhiều lợi ích trong khi học với họ, tuy Ngài nhận thấy rằng phương pháp của họ chưa hoàn mỹ. Nhưng vì Ngài vẫn chưa ngộ đạo, nên ngài không phê bình hay tìm cách chỉ dạy họ. Sau khi giác ngộ, Ngài nhớ đến những người…
Read More
LÀM VIỆC VỚI CƠN GIẬN

LÀM VIỆC VỚI CƠN GIẬN

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Làm thế nào để làm việc với cơn giận và cảm giác chán ghét khi từ ái dường như là không thể và trái tim đã đông cứng? Làm thế nào có thể khảo sát những trạng thái tâm bất thiện mà chúng thường là phản ứng theo thói quen đối với những trải nghiệm khó chịu hoặc khó khăn? Những điều này có thể được quan sát dễ dàng trong mối liên hệ giữa chúng với nỗi đau thể chất, thường là sự co rút, thất vọng và thiếu kiên nhẫn; chúng ta không thích chúng. Chúng ta muốn nỗi đau biến mất và tham gia vào tất cả các loại chiến lược tinh thần không hiệu quả để thực hiện điều này. Chúng ta có thể vướng vào…
Read More