Góc chia sẻ

Bài học về lòng tốt

Bài học về lòng tốt

Chia sẻ
Một người tìm thấy một cái kén bướm. Đến ngày nọ, một cái lỗ nhỏ xuất hiện. Anh ngồi chăm chú theo dõi con bướm trong vài giờ đồng hồ khi nó vùng vẫy tìm cách chui ra ngoài qua cái lỗ nhỏ đó. Rồi dường như nó không có thêm một tiến triển nào nữa. Trông cứ như thể nó đã làm hết mức có thể rồi và không thể xoay xở gì thêm được. Vì vậy, người đàn ông quyết định giúp con bướm. Anh lấy một cái kéo và cắt cái kén. Khi ấy, con bướm dễ dàng thoát ra. Nhưng nó có một cái thân căng phồng và đôi cánh nhỏ bé, teo quắt. Người đàn ông tiếp tục quan sát con bướm bởi vì anh mong đợi…
Read More
Giá trị của một hòn đá

Giá trị của một hòn đá

Suy ngẫm
Chúng ta vẫn thường đặt câu hỏi về giá trị của mọi thứ xung quanh, từ giá trị của những đồ vật vô tri cho đến giá trị công việc ta đang làm, giá trị của người xung quanh đến chính giá trị của cuộc đời mình.Có một học trò thường hay hỏi thầy mình rằng:- Thưa thầy, giá trị của cuộc sống là gì ạ? Một hôm, người thầy lấy một hòn đá trao cho người học trò này và căn dặn:- Con đem hòn đá này ra chợ nhưng không được bán nó đi, chỉ cần để ý xem người ta trả giá bao nhiêu.- Tại sao lại phải làm vậy thưa thầy? – Người học trò thắc mắc Người thầy mỉm cười và đáp: Nếu con muốn biết giá trị cuộc sống là…
Read More
‘Bàn về tự học’: Bài viết của một vị giáo sư khiến bao thế hệ suy tư trăn trở

‘Bàn về tự học’: Bài viết của một vị giáo sư khiến bao thế hệ suy tư trăn trở

Suy ngẫm
“Người có học vấn thực sự, nhờ đã trải qua những bước đường gian nan, cực nhọc để có được những tri thức mà trước kia mình tưởng rất dễ, biết rằng những điều mình học được chỉ như hạt muối bỏ bể so với những điều mình chưa học” – Giáo sư Cao Xuân Hạo. Cao Xuân Hạo (1930-2007) là một nhà ngôn ngữ học người Việt với nhiều đóng góp trong việc định hình phương pháp phân tích cấu trúc câu tiếng Việt. Ngoài ra, ông còn là một dịch giả, giáo sư văn chương uyên bác. Giáo sư Cao Xuân Hạo đã được trao tặng Giải thưởng về dịch thuật năm 1985 của Hội Nhà văn Việt Nam. Dưới đây là bài viết Giáo sư Cao Xuân Hạo bàn về tự học…
Read More
Sản sinh ý tưởng mới

Sản sinh ý tưởng mới

Kỹ năng
Vì sao chúng ta có quá ít ý tưởng? Làm thế nào để có thể tạo ra nhiều ý tưởng hơn? Và muốn thay đổi tư duy, để có thể đột phá sức sáng tạo, hàng ngày chúng ta nên rèn luyện thông qua những hoạt động học tập và làm việc như thế nào? Để tạo nên những ý tưởng mới, khả năng tư duy sáng tạo có thể được rèn luyện dễ dàng trong mọi hoạt động bình thường hằng ngày như: Thái độ tích cực: Mỗi khi gặp phải một tình huống khó khăn, rắc rối trong cuộc sống, bạn hãy nghĩ đến mặt tích cực của vấn đề và sử dụng ngôn ngữ tích cực. Bởi hình ảnh trong tâm trí và ngôn ngữ chính là…
Read More
Giết chết tư duy

Giết chết tư duy

Suy ngẫm
Những nhược điểm thường cản trở tư duy sáng tạo là thái độ tiêu cực khi đối diện với vấn đề: - Lý trí thường tư duy theo cách quen thuộc với các giải pháp có sẵn trong quá khứ, khư khư với tư duy theo lối mòn, không thoát khỏi lề thói cũ, trong khi mỗi vấn đề phát sinh đều có những khác biệt nhất định đòi hỏi thay đổi cách nghĩ cách làm. - Quá sùng bái vào kinh nghiệm đã tích lũy, nên vội kết luận là vấn đề có thể giải quyết bằng giải pháp quen thuộc mà không thấy mỗi vấn đề đều có những khác biệt nhất nào đó, vì bất kỳ kinh nghiệm nào cũng chỉ có phạm vi ứng dụng nhất…
Read More
Khiếm khuyết

Khiếm khuyết

Suy ngẫm
Có ba người bạn khuyết tật cùng chung sống với nhau, một người mù, một người câm và một người điếc. Mỗi người bị khiếm khuyết một bộ phận, nhưng khi sống chung họ có thể bổ khuyết cho nhau; đối với họ, việc giúp đỡ nhau là điều cần thiết. Một lần nọ, người điếc nói với người mù: - Giá mà anh có thể thấy được xung quanh chúng ta có non xanh nước biếc, suối chảy mây trôi, hoa thơm cỏ lạ. Ôi, thế giới này muôn hình muôn vẻ, muôn sắc muôn màu, thật đẹp biết bao! Người mù rất lấy làm tiếc, anh ta nói: - Phải chi anh có thể nghe thấy những âm thanh kỳ thú của thế gian, nào là tiếng chim…
Read More
Điều ước của 3 cây cổ thụ

Điều ước của 3 cây cổ thụ

Suy ngẫm
Ở một khu rừng nọ có ba cây cổ thụ đang bàn luận về tương lai. Cây thứ nhất nói: “Một ngày nào đó tôi muốn được trở thành chiếc hộp đựng châu báu với hình dáng lộng lẫy”.  Cây thứ hai nói: “Tôi muốn trở thành con thuyền to lớn . Tôi sẽ chở đức vua và hòang hậu đi khắp thế giới”. Và cây thứ ba: “Tôi muốn vươn dài để trở thành cây to lớn nhất trong khu rừng này. Mọi người nhìn lên đồi sẽ thấy tôi vươn xa, chạm đến bầu trời”. Một vài năm sau đó một nhóm người đặt chân đến khu rừng và cưa những thân cây. Cả ba đều mỉm cười hạnh phúc vì tin mong ước của mình sẽ thành hiện thực. Khi…
Read More
Cuộc cách mạng một cọng rơm

Cuộc cách mạng một cọng rơm

Cẩm nang sống, Kinh tế, Tin học
Cuốn sách cổ điển của Masanobu Fukuoka - "Cuộc cách mạng một cọng rơm" - được xuất bản lần đầu năm 1975, đã thu hút được người nông dân tiềm ẩn trong tôi. Không phải là một người nông dân lái chiếc máy kéo đi hàng dặm dọc theo những hàng cây ngô, đeo mặt nạ khí và găng tay cao su dài. Tôi lớn lên cùng những câu chuyện về nông trại của cha, và đồng thời tôi cũng trồng những chậu cây ở ban công hay bậu cửa sổ của căn nhà đi thuê. Công việc của cha ở nông trại đã mang tới cho ông nhiều câu chuyện thú vị dù nó rất mệt mỏi, và cơ bản thì không khi nào ngừng nghỉ, đó là lý…
Read More
Hai hạt lúa

Hai hạt lúa

Suy ngẫm
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt…
Read More
Tại sao theo đuổi thứ bạn đam mê lại cực kỳ khó?

Tại sao theo đuổi thứ bạn đam mê lại cực kỳ khó?

Chia sẻ
“Chọn công việc mà bạn yêu thích và bạn sẽ không bao giờ phải làm việc một ngày nào nữa.”Tôi không chắc ai là người đã nói câu này. Giống như tất cả các câu nói truyền cảm hứng khác, chúng ta thường không nắm rõ được nguồn gốc của nó. Câu nói trên được cho là của Khổng Tử - nhưng cũng có thể không chính xác. Dù trong bất kỳ trường hợp nào, nó thực sự là một câu nói sáo rỗng tệ hại nhất mà tôi từng biết đến và nó sẽ khiến cho nhiều người cảm thấy vô cùng đau khổ. Thật trớ trêu, nó dường như khá phổ biến và được trích dẫn nhiều lần trong các chủ đề về “những lựa chọn cuộc đời”.Câu trích dẫn…
Read More