PHÂN BIỆT CHO ĐÚNG

PHÂN BIỆT CHO ĐÚNG

Cẩm nang sống, Chia sẻ
Câu hỏi bây giờ là, nếu thật sự không có gì sở hữu tính chất tồn tại cố hữu, tại sao kinh nghiệm hàng ngày của chúng ta vẫn cho thấy sự vật sở hữu một kiểu thực tại khách quan nào đó. Chúng ta sờ, cảm giác, nhìn thấy sự vật. Khi tiếp xúc với những đối tượng nhất định, chúng ta cảm nhận sự đau đớn. Những đối tượng khác đem lại cho chúng ta cảm giác dễ chịu. Khuynh hướng tự nhiên là nhìn nhận thế giới và những thứ trong nó như thể chúng có một loại bản chất khách quan, nội tại nào đó. Đối với người duy thực, đây là bằng chứng cao nhất cho thấy sự vật phải có thực tại khách quan:…
Read More
ĐỪNG ĐỂ CÁI “TÔI” THỐNG TRỊ

ĐỪNG ĐỂ CÁI “TÔI” THỐNG TRỊ

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Điều quan trọng là bạn sẽ làm gì sau đó để xứ lý vấn đề. Ta thường nhầm lẫn việc nhận lỗi với việc nhận trách nhiệm. Đúng là chúng ta cần có trách nhiệm với hành động của mình, nhưng nếu đã cố hết sức rồi thì ta có thể làm được gì nữa? Sự trách mắng có thể khiến người ta bị tê liệt, làm gián đoạn công việc và lo sợ sẽ mắc phải lỗi lầm đó lần nữa. Có người lại có thói quen đổ lỗi cho người khác để bản thân được tôn lên hay đơn giản là thoát tội. Thực sự việc đổ lỗi này có mang lại kết quả hay giải quyết được vấn đề gì của bạn hay không? Nhưng bản ngã…
Read More
SUY NGHĨ LÀ GÌ ?

SUY NGHĨ LÀ GÌ ?

Chia sẻ, Kỹ năng
Đừng để tôi tạo cho bạn ấn tượng rằng việc suy nghĩ là tồi tệ – ngược lại: bạn sẽ không thể đọc cuốn sách này nếu bạn không suy nghĩ, chứ chưa nói đến việc tìm đôi giày của mình vào sáng hôm sau. Nhưng vấn đề của chúng ta với suy nghĩ là: chúng ta không thể phân biệt những suy nghĩ nào hữu ích và những suy nghĩ nào khiến chúng ta phát điên. Tình hình là: khi chúng ta có một thử thách rõ ràng, bất kể đó là việc tính ra tốc độ của ánh sáng hay tìm ra túi hút bụi hiệu Hoover, ai đó, ở nơi nào đó, sẽ nghĩ ra giải pháp. Nhưng chúng ta sẽ không bao giờ khám phá ý…
Read More
HÃY ĐỂ CHO NGƯỜI KHÁC ĐƯỢC TỰ TẠI

HÃY ĐỂ CHO NGƯỜI KHÁC ĐƯỢC TỰ TẠI

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Đừng bắt lỗi người khác. Nếu họ cư xử không đúng, bạn cũng đâu cần làm khổ mình. Nếu bạn chỉ cho họ thấy sự sai lầm của họ, nhưng họ vẫn không sửa đổi, thì hãy để mặc họ. Khi Đức Phật theo học với nhiều vị thầy khác nhau, Ngài nhận thấy phương pháp của họ có chỗ thiếu sót, nhưng Ngài không dèm pha hay chê bai họ. Nhờ thái độ khiêm tốn và tôn trọng, Ngài gặt hái được nhiều lợi ích trong khi học với họ, tuy Ngài nhận thấy rằng phương pháp của họ chưa hoàn mỹ. Nhưng vì Ngài vẫn chưa ngộ đạo, nên ngài không phê bình hay tìm cách chỉ dạy họ. Sau khi giác ngộ, Ngài nhớ đến những người…
Read More
LÀM VIỆC VỚI CƠN GIẬN

LÀM VIỆC VỚI CƠN GIẬN

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Làm thế nào để làm việc với cơn giận và cảm giác chán ghét khi từ ái dường như là không thể và trái tim đã đông cứng? Làm thế nào có thể khảo sát những trạng thái tâm bất thiện mà chúng thường là phản ứng theo thói quen đối với những trải nghiệm khó chịu hoặc khó khăn? Những điều này có thể được quan sát dễ dàng trong mối liên hệ giữa chúng với nỗi đau thể chất, thường là sự co rút, thất vọng và thiếu kiên nhẫn; chúng ta không thích chúng. Chúng ta muốn nỗi đau biến mất và tham gia vào tất cả các loại chiến lược tinh thần không hiệu quả để thực hiện điều này. Chúng ta có thể vướng vào…
Read More
ĐỂ CÓ THỂ HỢP TÁC TỐT

ĐỂ CÓ THỂ HỢP TÁC TỐT

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
Khi thực hiện các bước được mô tả bên dưới, chúng ta nên ghi nhớ những giá trị chung của nhóm mà chúng ta đang làm việc chung. Các cộng sự sẽ dễ dàng chấp nhận những ý tưởng phù hợp nguyên tắc của họ. Hơn nữa, chúng ta cũng nên cố gắng nhận biết cách đánh giá của các cộng sự về mức độ hợp tác của mình. Nếu có thể cải thiện trong việc cộng tác, hãy nỗ lực theo những bước sau đây: Xác định mục tiêu. Bước đầu tiên là xác định rõ ràng mục tiêu chúng ta muốn đạt tới. Các mục tiêu có thể là một giải pháp tức thời hay ngắn hạn hoặc một mục tiêu dài hạn. Thu thập tất cả những…
Read More
Chuyện vui về thói xu nịnh

Chuyện vui về thói xu nịnh

Chia sẻ, Suy ngẫm
Xưa nay nịnh bợ, xu nịnh là hành vi a dua theo đuổi kẻ quyền thế, phủ nhận và xuyên tạc sự thật, bất chấp lẽ phải để trục lợi. Nịnh là phép xử thế của những kẻ bất tài, kém sức nhưng lại muốn vươn lên bằng thủ thuật nịnh bợ với cấp trên, người có quyền, có tiền hơn mình.   Nịnh bợ chỉ có một chiều, dưới nịnh bợ trên, không có chuyện người trên nịnh bợ kẻ dưới, ngoại trừ trường hợp dỗ dành trẻ con và trường hợp này thì "Nịnh" đã biến thành "Nựng". Trên thế giới từ xưa tới nay có khá nhiều mẩu chuyện điển hình về nịnh bợ: Ở Trung Quốc, - Chuyện thứ 1: Theo sử sách Đông - Tây kim cổ, kẻ thành đạt, giàu có…
Read More
Ngũ dục còn hơn mũi tên độc

Ngũ dục còn hơn mũi tên độc

Chia sẻ, Suy ngẫm
Ngũ dục là năm sự ham muốn, là năm thứ dục lạc của trần cảnh nên cũng gọi là Ngũ tiềm: - Sắc dục: ham muốn sắc đẹp, ưa thích tướng tốt, hay người nữ thích người nam hoặc ngược lại. - Thanh dục: ham muốn tiếng hay, lời nói ngọt ngào, êm tai. - Hương dục: ham muốn mùi thơm ngào ngạt, hay mùi hương của người nữ hoặc người nam. - Vị dục: ham muốn đồ ăn, thức uống ngon ngọt, bổ dưỡng để phục vụ cho cái thân giả tạm. - Xúc dục: ham muốn sự đụng chạm mềm dịu của người nữ để thỏa mãn dục vọng. Ngũ dục còn có năm thứ sau: - Tài dục: ham muốn tiền bạc, vàng ngọc thật nhiều như…
Read More
Thái độ

Thái độ

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Kỹ năng
🍂 Thái độ của bạn có thể tạo ra, hoặc phá bỏ bất kì thuận lợi nào. Thái độ chính là nguồn năng lượng bạn mang trong mình. Bạn có thể có thái độ tích cực về những sự kiện diễn ra trong đời bạn, mà cũng có thể bạn chỉ có than phiền và đau khổ. Điều đó do bạn quyết định. Bạn có thể chủ tâm chọn tương tác một cách tích cực với hầu hết những sự kiện, tình huống – thái độ tích cực đơn giản chỉ là một lựa chọn của bạn. Bạn có thể thay đổi thái độ cũng như cuộc đời của mình. Bất cứ sự việc nào mà chúng ta phải đương đầu cũng không quan trọng bằng thái độ của chúng ta…
Read More
Tại sao cần phải trung thực trong công việc?

Tại sao cần phải trung thực trong công việc?

Cẩm nang sống, Chia sẻ, Suy ngẫm
Trong môi trường làm việc, đôi khi bạn sẽ nghĩ rằng những lời nói dối nhỏ nhặt là hoàn toàn có thể chấp nhận được khi mà bạn có ý tốt hoặc giúp thúc đẩy mục tiêu của người khác hoặc của chính mình. Tuy nhiên, lời nói dối có thể làm tổn thương hoặc gây hại tới người khác. Vì vậy, trung thực là một trong những chuẩn mực giao tiếp mà bạn cần tuân thủ theo. Bạn có thể sẽ đang tự nhận mình là một trong số ít những người không hề nói dối, dù trong bất cứ tình huống nào. Nhưng tất cả chúng ta đều đã từng làm điều này và chỉ là bạn đang cố biện minh cho mình mà thôi. Liệu sự trung thực…
Read More